Bệnh viêm da dầu hay còn có một tên gọi khác là viêm da tiết bã là một bệnh thường gặp ở trẻ em đây là một hiện tượng rối loạn da phổ biến chủ yếu ảnh hưởng đến vùng da đầu, gây ra vẩy gàu, sẩn ngứa và vùng da bệnh bị đỏ. Đối với trẻ em viêm da dầu tiết bã cũng có thể xuất hiệ ở mặt , ngực lưng và những khu vực da dầu khác của cơ thể. Bệnh viêm da dầu tiết bã không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe bé và người bệnh nói chung tuy nhiên bệnh rất khó chịu và biểu hiện của nó trên cơ thể rất khó coi. Việc điều trị viêm da dầu tiết bã hoàn toàn có thể chữa khỏi bằng cách dùng các bài thuốc dân gian đơn giản. Sau đây chúng tôi xin chia sẻ đến bạn đọc một vài kiến thức cơ bản về bệnh viêm da dầu tiết bã ở trẻ em cùng bài thuốc chữa bệnh viêm da dầu hiệu quả từ cây dâu tằm quen thuộc
Biểu hiện của bệnh viêm da dầu tiết bã ở trẻ em
Đối với bệnh viêm da dầu tiết bã ở trẻ em việc chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa trên kết quả lâm sàng Tùy nhóm tuổi mà biểu hiện lâm sàng khác nhau, thường chia 2 nhóm tuổi :
Trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ: thường khởi phát sớm lúc 2 đến 10 tuần tuổi và thường sẽ hết lúc 8 đến 12 tháng tuổi trước khi có thể xuất hiện lại ở tuổi dậy thì. Biểu hiện thường thấy nhất là nhiều vẩy nhờn, dính, tập trung đỉnh đầu, có thể tạo thành lớp dày, lan tỏa khắp da đầu giống như chiếc mũ (dân gian gọi là "cứt trâu"). Vị trí thường gặp thứ hai là viêm da vùng tả lót, thường biểu hiện đỏ da nhiều hơn là có vảy.Ngoài ra, tình trạng đó có thể gặp ở mặt, vùng nếp gấp (vùng sau tai, vùng nách, vùng bẹn). Một số ít trường hợp bội nhiễm thêm vi trùng hay nấm candida.
Trẻ lớn vị thành niên và người lớn: Hầu hết biểu hiện dưới dạng vảy da đầu, dân gian gọi là "gàu", có thể dưới dạng mảng vảy kèm ít hồng ban ở các vị trí nhiều tuyến bã nhờn như giữa lông mày, giữa trán giữa 2 lông mày, nếp gấp mũi má, quanh mí mắt, sau tai, trước xương ức, giữa xương bả vai, dưới nếp gấp vú, rãnh sau tai, ống tai ngoài...
Lấy nước lọc đổ vào cái ca, rồi gội đầu, chờ hai phút sau mới xả nước sạch với xà phòng.
- Cách chữa viêm da dầu tiết bã bằng lá dâu :
Lá dâu (tang diệp)
Tính vị : lá dâu có vị đắng, ngọt, tính hàn, tẩy vết bã.
Chế biến : lấy khoảng 100gr lá dâu tươi (lá khô ít hơn) rửa sạch, đem nấu với 3 lít nước còn 1 lít.
Lấy chừng 1 ca nhỏ nước lá dâu, cho trẻ em nằm ngửa, rồi lấy nước lá dâu xối lên đầu trẻ em, dùng tay xoa nhẹ lên vùng viêm da tiết bã, vảy cứt trâu vài ba lần, chờ 2 phút sau, dùng xà phòng trẻ em xả nước lá dâu trên.
Bạn kiên trì gội đầu cho bé như trên trong vòng 3 đến 7 ngày, dùng cho cả 2 phương pháp. Những triệu chứng của bệnh sẽ giảm dần và khỏi hẳn
2 cách chữa viêm da dầu tiết bã từ cây dâu tằm
- Cách chữa viêm da dầu tiết bã bằng cây dâu : ta vạt cây dâu tằm ăn ra nhiều khúc nhỏ, đem phơi khô rồi đốt thành than tồn tính (tức còn dùng được). Lấy than đó ngâm vào thau nước 1 đêm. Kế tiếp lọc lấy nước trong của than dâu, đem đun sôi để nguội, rót vào chaiLấy nước lọc đổ vào cái ca, rồi gội đầu, chờ hai phút sau mới xả nước sạch với xà phòng.
- Cách chữa viêm da dầu tiết bã bằng lá dâu :
Lá dâu (tang diệp)
Tính vị : lá dâu có vị đắng, ngọt, tính hàn, tẩy vết bã.
Chế biến : lấy khoảng 100gr lá dâu tươi (lá khô ít hơn) rửa sạch, đem nấu với 3 lít nước còn 1 lít.
Lấy chừng 1 ca nhỏ nước lá dâu, cho trẻ em nằm ngửa, rồi lấy nước lá dâu xối lên đầu trẻ em, dùng tay xoa nhẹ lên vùng viêm da tiết bã, vảy cứt trâu vài ba lần, chờ 2 phút sau, dùng xà phòng trẻ em xả nước lá dâu trên.
Bạn kiên trì gội đầu cho bé như trên trong vòng 3 đến 7 ngày, dùng cho cả 2 phương pháp. Những triệu chứng của bệnh sẽ giảm dần và khỏi hẳn
Lưu ý : Với 2 cách chữa bệnh viêm da dầu trên người lớn hay trẻ em đều áp dụng được tuy nhiên người có cơ địa mẫn cảm và dị ứng với cây dâu tằm thì không nên sử dụng 2 cách chữa bệnh này
Đọc thêm: Nguyên nhân gây viêm da tiết bã
0 nhận xét:
Đăng nhận xét