Cách phòng ngừa bệnh tổ đỉa hiệu quả
Bệnh nấm tổ đỉa là một loại bệnh có tính dị ứng tiếp xúc và cho đến nay các nhà khoa học cũng chưa có kết luận chắc chắn nguyên nhân gây nấm tổ đỉa là do đâu vì vậy cách điều trị cũng có nhiều khó khăn và phần lớn là làm giảm những triệu chứng của bệnh, hoặc làm các triệu chứng biến mất nhưng có thể tái phát bất cứ lúc nào. Vậy nên cách tốt nhất là tìm các biện pháp để phòng ngừa các căn bệnh này.
- Khi tiếp xúc với các hóa chất, xà phòng, dầu mỡ đặc biệt với những người làm công việc có liên quan đến các chất này càng phải bảo vệ da kỹ lưỡng bằng cách đeo găng tay cẩn thận.
- Nếu bị dị ứng cần tránh xa các chất dị nguyên, tránh gây khởi phát bệnh làm môi trường cho bệnh tổ đỉa có cơ hội phát triển.
- Nếu có hiện tượng ngứa, nổi mụn cần đi khám chữa kịp thời tránh làm bệnh nặng hơn.
- Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, tránh vi khuẩn có cơ hội phát triển.
- Về mùa nóng, ẩm ướt phải giữ cho chân tay nhất là các kẽ chân tay khô ráo, sạch sẽ.
Cách chữa bệnh nấm tổ đỉa : ngâm rửa tay chân với thuốc tím pha loãng 1/10.000; chấm thuốc BSI 1 – 3% khi chỉ có mụn nước đơn thuần. Khi tổ đỉa đã nhiễm khuẩn có mủ hoặc bóng nước to thì chích cho vỡ ra, sau đó bôi thuốc chống nhiễm khuẩn như milian, eosine; chiếu tia tử ngoại (Ultra violet) tại chỗ.
Điều trị toàn thân: Uống thuốc chống dị ứng thông thường, dùng kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn, dùng thuốc kháng nấm nếu bị nhiễm nấm, uống thuốc kháng dị ứng và chống ngứa theo chỉ định của bác sĩ da liễu. Uống thêm các loại vitamin như A, B, C. Nếu mụn nước bị vỡ, có thể bôi thuốc sát khuẩn và uống kháng sinh.
- Khi tiếp xúc với các hóa chất, xà phòng, dầu mỡ đặc biệt với những người làm công việc có liên quan đến các chất này càng phải bảo vệ da kỹ lưỡng bằng cách đeo găng tay cẩn thận.
- Nếu bị dị ứng cần tránh xa các chất dị nguyên, tránh gây khởi phát bệnh làm môi trường cho bệnh tổ đỉa có cơ hội phát triển.
- Nếu có hiện tượng ngứa, nổi mụn cần đi khám chữa kịp thời tránh làm bệnh nặng hơn.
- Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, tránh vi khuẩn có cơ hội phát triển.
- Về mùa nóng, ẩm ướt phải giữ cho chân tay nhất là các kẽ chân tay khô ráo, sạch sẽ.
Cách điều trị bệnh tổ đỉa hiệu quả
Khi bị bệnh tổ đỉa cần tránh gãi hay trà xát các vết mụn nước có thể gây vỡ và lan nhanh hơn. Hạn chế ăn các thực phẩm dễ gây dị ứng như thịt gà, hải sản,…Không tiếp xúc với các chất hóa học, chất tẩy rửa, nếu có phải đeo găng tay cẩn thận.Cách chữa bệnh nấm tổ đỉa : ngâm rửa tay chân với thuốc tím pha loãng 1/10.000; chấm thuốc BSI 1 – 3% khi chỉ có mụn nước đơn thuần. Khi tổ đỉa đã nhiễm khuẩn có mủ hoặc bóng nước to thì chích cho vỡ ra, sau đó bôi thuốc chống nhiễm khuẩn như milian, eosine; chiếu tia tử ngoại (Ultra violet) tại chỗ.
Điều trị toàn thân: Uống thuốc chống dị ứng thông thường, dùng kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn, dùng thuốc kháng nấm nếu bị nhiễm nấm, uống thuốc kháng dị ứng và chống ngứa theo chỉ định của bác sĩ da liễu. Uống thêm các loại vitamin như A, B, C. Nếu mụn nước bị vỡ, có thể bôi thuốc sát khuẩn và uống kháng sinh.
Bài thuốc chữa bệnh nấm tổ đỉa bằng đông y
Thuốc uống giải độc, tiêu viêm, nâng thể trạng: Củ kim cang, huỳnh kỳ, sâm đại hành, đẳng sâm mỗi thứ 15 g; thổ phục linh, kim ngân hoa, vỏ núc nác (hay hoàng bá), phòng phong, bồ công anh mỗi thứ 10 g. Nước nhất đổ 600 ml, sắc còn 200 ml. Nước nhì cũng vậy. Nếu bị tiêu chảy gia thêm 1 củ gừng (xắt lát) vào thang thuốc. Uống liên tục đến khi vết chàm khô, hết ngứa và không còn tái phát nữa. Bệnh nặng có thể dùng 30-50 thang, chia làm nhiều đợt. Mỗi đợt khoảng 1 tuần lễ.- Thuốc ngâm, rửa vết chàm: Ngải cứu 50 g, xà sàng tử 20 g, kinh giới 10 g, vỏ núc nác 50 g, phèn xanh 5 g. Cho các vị trên vào 3-4 lít nước, nấu sôi để nguội, ngâm vùng bị chàm chừng 10 phút, ngày ngâm vài lần. Mỗi đợt chừng 5-7 ngày. Liên tục đến khi vết chàm không còn tái phát. Có thể dùng thang thuốc trên đem ngâm 1 lít rượu 30 độ, dùng để thoa trên các vết chàm.
- Rọi đèn hồng ngoại: Dùng đèn hồng ngoại rọi trên vùng da bị vết chàm hằng ngày, mỗi lần chừng 10-15 phút. Bệnh chàm thường tái phát vài lần, nên việc điều trị phải kiên nhẫn.
Trên đây là những cách phòng và điều trị bệnh nấm tổ đỉa hiệu quả. Hi vọng qua bài viết này các bạn sẽ hiểu hơn về căn bệnh này và phòng bệnh hiệu quả hơn. Chúc bạn luôn mạnh khỏe !
0 nhận xét:
Đăng nhận xét